Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2021

Năng Lượng Điện Gió Là Gì? Năng Lượng Điện Gió Có Những Ưu Và Nhược Điểm Gì?

Hình ảnh
 Sử dụng nguồn năng lượng sạch – năng lượng điện gió là biện pháp để giảm lượng khí thải ra môi trường và hạ mức cảnh báo ô nhiễm xuống mức thấp nhất. Hãy cùng Hồng Long tìm hiểu năng lượng điện gió là gì qua bài viết sau. Năng lượng điện gió là gì? Năng lượng điện gió là quá trình gió sử dụng hoạt động di chuyển để tạo ra năng lượng cơ học. Tuabin gió là thiết bị chuyển hoá tự động thành cơ năng. Việc sử dụng năng lượng điện gió là cách lấy năng lượng tự nhiên từ thời xa xưa. Người ta đã sử dụng gió để tạo ra điện, vận dụng sự chuyển động của luồng không khí tạo ra trong chuyển động. Điện năng được tạo thành từ tuabin gió mang năng lượng gió. Năng lượng gió đã tác động lên cánh quạt của tuabin khiến chúng quay để tạo ra điện năng. Khi đó sẽ diễn ra quá trình biến đổi năng lượng. Nhờ vào trục quạt tuabin được kết nối với máy phát điện mà nhờ đó năng lượng điện được tạo ra và truyền tải qua điện từ học. >>> Xem thêm:  Thi Công Điện Gió Tại Việt Nam Và Lợi Ích Mà Năng Lượng

Xây Dựng Dân Dụng Là Gì? Tổng Quan Về Xây Dựng Dân Dụng Mà Bạn Nên Biết

Hình ảnh
Hiện nay, với tốc độ phát triển kinh tế của nước ta thì các công trình xây dựng dân dụng ngày càng nhiều. Bạn đang băn khoăn không biết về các công trình xây dựng dân dụng là gì? Qua bài viết này, Reddragon sẽ cung cấp đến bạn tổng quan về xây dựng dân dụng. Giúp bạn giải đáp một vài thắc mắc đối với vấn đề này. Kỹ thuật xây dựng dân dụng  Kỹ thuật xây dựng dân dụng là một ngành kỹ thuật đòi hỏi sự chuyên nghiệp. Nhiệm vụ chính của ngành là thiết kế, thi công, giám sát thực hiện và bảo trì các công trình xây dựng dân dụng. Ngoài ra xây dựng dân dụng còn có nhiệm vụ trực tiếp quản lý giám sát thi công các công trình có chức năng phục vụ đời sống như: nhà ở, bệnh viện, trường học, trung tâm thương mại, khu chung cư,… Kỹ thuật xây dựng dân dụng được xem là ngành kỹ thuật lâu đời nhất chỉ sau kỹ thuật quân sự. Các công trình dân dụng cụ thể là nhà ở, các công trình tự nhiên như: cầu đường, đường hầm, đập, tòa nhà… Ngành kỹ thuật dân dụng còn được chia thành các ngành nhỏ như: kỹ thuật

Thi Công Điện Gió Tại Việt Nam Và Lợi Ích Mà Năng Lượng Gió Mang Lại

Hình ảnh
Hiện nay, cùng với năng lượng mặt trời thì năng lượng điện gió cũng đang ngày càng phát triển vì tính chất bảo vệ môi trường. Hiện tại ở Việt Nam cũng đã có 4 nhà máy điện gió hoạt động để phục vụ lưới điện cho khu vực đó. Giúp giảm tải lưới điện cho quốc gia và cũng góp phần đáp ứng được nhu cầu sử dụng của con người. Vậy thi công điện gió có tác dụng gì? Cùng tham khảo bài viết dưới đây nha! Năng lượng gió mang lại lợi ích gì? Dễ khai thác và không gây ô nhiễm môi trường Điện gió được coi là nguồn năng lượng dễ khai thác và có thể tái tạo. Việt Nam nằm ở vị trí có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đây chính là điều kiện thuận lợi để khai thác nguồn gió. Điện gió là một nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường. Có lợi về diện tích khai thác Khác với năng lượng mặt trời thì khai thác năng lượng điện gió có lợi về diện tích khai thác. Sau khi đã lắp các tuabin thì khu vực lắp đặt điện gió vẫn có thể được sử dụng cho các hoạt động nông nghiệp, canh tác. Tuabin gió có thể xây

Quy định pháp luật khi xây nhà chung cư mini cho thuê

Hình ảnh
Việc xây dựng các chung cư mini để cho thuê không còn quá xa lạ đối với chúng ta. Nhưng phần lớn họ chưa có cách hiểu đúng về việc xây dựng này. Các câu hỏi xoay quanh vấn đề này là xây nhà chung cư mini cho thuê pháp luật quy định như thế nào? Tiêu chuẩn để xây dựng ra sao hay đơn vị thi công nào uy tín nhất? Với bài viết dưới đây, RedDragon sẽ giúp các bạn giải đáp các thắc mắc trên nhé! Quy định pháp luật khi xây nhà chung cư mini cho thuê Sau đây chúng tôi xin giới thiệu những quy định pháp luật khi  xây dựng chung cư mini  cũng như các  luật nhà chung cư như sau: Thứ nhất , để xây dựng chung cư mini thì trước tiên phải xác định đất không có tranh chấp, sau đó bạn phải:   Nộp hồ sơ xin phép xây dựng tại quận, huyện;   Xin thông tin quy hoạch, xin chỉ giới tại Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội; Lập hồ sơ thiết kế; thẩm tra, thẩm định hồ sơ thiết kế; Tập hợp các giấy tờ quy định trong hồ sơ nộp cho các cơ quan chức năng để xin phép xây dựng.     Thứ hai,  Nghị